Dược Sư Thần Chú:
Namo (kính lễ) Ratna Trayāya (Tam Bảo). Namo (kính lễ) Bhagavate (Thế Tôn) Bhaiṣajya (Dược) Guru (Sư) Vaiḍūrya (Lưu Ly) Prabhā Rājā Ya (Quang Vương) Tathāgatāya (Như Lai) Arhate (Ứng Cúng) Samyak Saṃbuddhā Ya (Chánh Biến Tri). Tadyathā (thuyết chú): Oṃ (quy mệnh) Bhaiṣajye (y dược) Bhaiṣajye (y dược) Bhaiṣajya (y dược) Sam Udgate (xuất sanh) Svāhā (thành tựu).
NHƯ Ý BẢO LUÂN VƯƠNG ÐÀ LA NI: Cakravarti Cintāmaṇi Dhāraṇī
Namo (quy kính) Ratna Trayāya (Tam Bảo). Nama (lễ kính) Aryā (Thánh) Avalokiteśvarāya (Quán Tự Tại) Bodhisattvāya (Bồ Tát) Mahāsattvāya (Đại Bồ Tát) Mahā Kāruṇikāya (Đại Thánh Từ Bi). Tadyathā (thuyết chú): Oṃ (quy mệnh) Cakra (luân) Varti (chuyển) Cintā (tư duy) Maṇi (bảo châu) Mahā (đại) Padme (liên hoa) Ruru (độ trì) Tiṣṭha (an trụ) Jvala (quang minh) Akarṣāya (triệu thỉnh) Hūṃ (tâm chư Phật) Phaṭ (tồi phá) Svāhā (thành tựu). Oṃ (quy mệnh) Padma (liên hoa) Cintā (tư duy ) Maṇi (bảo châu) Mahā (đại) Jvala (quang minh) Hūṃ (tâm Chư Phật) Oṃ (quy mệnh) Varada (nguyện bố thí) Padme (liên hoa) Hūṃ (tâm Chư Phật).
Nhất Tự Văn Thù:
Oṃ (quy mệnh) Bhrūṃ (Phật tâm).
Oṃ (quy mệnh) Srūṃ (Phật ngữ hộ thân).
VĂN THÙ BÁT TỰ CHÂN NGÔN
Oṃ (quy mệnh) Aḥ Vī Ra Hūm Kha Ca Raḥ (Như Lai pháp tạng thân, vô tướng).
NHẤT TỰ PHẬT ĐẢNH LUÂN VƯƠNG CHÚ:
Namaḥ (kính lễ) Samanta (phổ biến) Buddhānām (Phật-Thế Tôn).
Oṃ (quy mệnh) Bhrūṃ (Như Lai tâm).
Chuẩn Đề Thần Chú:
Namaḥ (kính lễ) Saptānāṃ (thất) Samyak Saṃbuddha (Chánh Biến Tri Giác (Phật-Thế Tôn) Koṭīnāṃ (thiên vạn). Tadyathā (thuyết chú): Oṃ (quy mệnh) Cale (Bất Động Tôn) Cule (Thanh Tịnh Tôn) Cunde (Chuẩn Đề Tôn) Svāhā (thành tựu).
VÃNG SANH TỊNH ÐỘ THẦN CHÚ: Sukhāvatī Vyūha Dhāraṇī
Namo’(kính lễ) Amitābhāya (Bậc Vô Lượng Quang) Tathāgatāya (Như Lai). Tadyathā (thuyết chú): Amṛtod (cam lồ) Bhave (phát sanh) Amṛta (cam lồ) Siddhaṃ Bhave (phát sanh thành tựu) Amṛta (cam lồ) Vikrānte (phân tán) Amṛta (cam lồ) Vikrānta (phân tán) Gāmini (thắng diệu) Gagana (hư không) Kīrta Kāre (danh xưng pháp vị) Svāhā (thành tựu).
ĐẠI BI CHÚ
Namo (kính lễ) Arya (Bậc Thánh Trí) Avalokitesvaraya (Quán Tự Tại) Bodhi-sattvaya (Bồ Tát).
1. Namah (quy y) Ratnatrayaya (Tam Bảo).
2. Namo (lễ kính) Arya (Thánh).
3. Avalokitesvaraya (Quán Thế Âm).
4. Bodhisattvaya (Bồ Tát Ma ha Tát ).
5. Maha (đại) Sattvaya (Bồ Tát).
6. Maha Karuniakaya.( đại từ bi).
7. Om (quy mệnh).
8. Sarva (nhất thiết) Rabhaye (Tôn Thánh).
9. Sudha Nadasya (Tự Tại Thế Tôn).
10.Namo (lễ kính) Skritva (nương tựa) Imam (nơi) Arya (Thánh).
11.Valokitesvara (Quán Tự Tại) Ramdhava (Thế Âm).
12.Namo (kính lễ) Narakindi (từ bi tâm,từ ái tâm,vô thượng bồ đề tâm).
13.Heri (vô nhiễm phiền não) Maha (đại) Vadhasame (quang minh).
14.Sarva (tất cả) Atha Dusubhum (phú (phú quý) lạc(an lạc) vô ưu (không sầu khổ).
15.Ajeyam (tối thắng thành tựu).
16.Sarva Sadha (Nama Vasatva) (quy kính thượng nhân,nhất thiết đại thân tâm Bồ Tát).
17.Namo (lễ kính) Vaga (Đồng Chân Khai Sĩ Quán Âm Bồ Tát pháp vương tử).
18.Mavadudhu (thành tựu nhất thiết). Tadyatha(thuyết chú):
19.Om (quy mệnh).
20. Avaloki Lokate (Quán Tự Tại).
21.Karate (Đại bi liên hoa tâm).
22.Ehre (Vua sư tử).
23.Maha Bodhisattva (Đại Bồ Tát)
24.Sarva (nhất thiết (tất cả) Sarva (nhất thiết (tất cả)).
25.Mala (ly trần cấu) Mala (ly trần cấu).
26.Mahe Mahredhayam (tâm tự do tự tại).
27.Kuru (tác) Kuru (tác) Karmam (pháp). (việc làm, công việc).
28.Dhuru (độ trì) Dhuru (độ trì) Vajayate (thoát ly sanh tử khổ ách).
29.Maha (đại) Vajayate (thoát ly sanh tử khổ ách).
30.Dhara (tổng trì nhất thiết pháp) Dhara (tổng trì vô lượng nghĩa).
31.Dhirini (tịch diệt ác nghiệp).
32.Svaraya (Quán Tự Tại).
33.Cala Cala (hành nghiệp (hành động)).
34.Mama Vamara (vô nhiễm trần cấu).
35.Muktele (giải thoát).
36.Ehe (triệu thỉnh Thánh Giải Thoát) Ehe (triệu thỉnh Thánh Tự Tại).
37.Cinda (đại trí hằng nguyện) Cinda (đại trí hằng nguyện).
38.Arsaṃ (ngã vi pháp không, vô ngã, tự tại) Pracali (niệm Phật khai ngộ).
39.Vaṣa Vaṣaṃ (Bồ tát tâm từ bi hỷ xả, tùy duyên hóa độ chúng sanh).
40.Prasaya (Phật tánh bình đẳng (tất cả chúng sanh điều có tánh Phật, đều có khả năng thành Phật))
41.Huru Huru Mara (tác pháp vô ngã).
42.Huru Huru Hri. (tác pháp vô niệm, tác pháp tự tại).
43.Sara (kiên cố ý nguyện) Sara (kiên cố ý nguyện).
44.Siri (hùng mạnh thù thắng cát tường) Siri (hùng mạnh thù thắng cát tường).
45.Suru Suru (Bồ Tát cam lồ pháp vị)
46.Bodhiya (sở giác ngộ) Bodhiya (sở giác ngộ).
47.Bodhaya (năng giác ngộ) Bodhaya (năng giác ngộ).
48.Maitriya (từ ái giả (người từ ái)).
49.Narakindi (thiện hộ,ái hộ).
50.Dharsinina (Kim Cang Vương bảo kiếm đoạn trừ tham sân si).
51.Payamana (danh văn (được nhiều người biết đến)).
52.Svaha (thành tựu).
53.Siddhaya (thành tựu).
54.Svaha (viên mãn).
55.Maha Siddhaya (đại thành tựu).
56.Svaha (viên mãn).
57.Siddhayoge (thiền định).
58.Svaraya (tự tại).
59.Svaha (thành tựu).
60.Narakindi (hiền ái thành tựu).
61.Svaha (thành tựu).
62.Maranara (như ý).
63.Svaha (thành tựu).
64.Sirasam Amukhaya (chân lý).
65.Svaha (thành tựu).
66.Sarva (nhất thiết) Maha (đại) Asiddhaya (viên mãn).
67.Svaha (thành tựu).
68.Cakra (luân chuyển) Asiddhaya (thành tựu).
69.Svaha (viên mãn).
70.Padmakastaya (xích liên hoa (tình thương nhân loại).
71.Svaha (thành tựu).
72.Narakindi Vagaraya (Hiền Đầu Thánh Tôn (Quán Âm hóa thân)).
73.Svaha (thành tựu).
74.Mavari Samkraya (đại nhân ái).
75.Svaha (thành tựu).
76.Namah (lễ kính) Ratnatrayaya (Tam Bảo)
77.Namo (lễ kính)Arya (Thánh).
78.Valokites (Quán Thế Âm).
79.Varaya (Tự Tại).
80.Svaha (thành tựu).
81.Om (quy mệnh) Siddhyantu (lệnh ngã (khiến cho tôi thành tựu).
82.Mantra (chân ngôn).
83.Padaya (câu ngữ thần chú).
84.Svaha (thành tựu-viên mãn).
THẤT PHẬT DIỆT TỘI CHÂN NGÔN: Sapta Buddha Kshaya Dhāraṇī
Lipa Lipate (tội chướng đã tạo), Guha Guhate (tự tri (tự mình biết)), Tara Lite (mật ý sám hối) Nirhārate (giải trừ), Vimalate (thanh tịnh), Svāhā (thành tựu).
Lipa Lipate (tội chướng đã tạo), Guha Guhate ((tự tri (không nói ra)), Tara Lite (mật ý sám hối) Nirhārate (giải trừ), Vimalate (thanh tịnh), Jine Kaṇṭhe (Chư Phật chứng minh), Svāhā (thành tựu).
CÔNG ĐỨC BẢO SƠN THẦN CHÚ: Guṇa Ratna Parvata Dhāraṇī
Namo (quy y) Buddhāya (Phật). Namo (quy y) Dharmāya (Pháp). Namaḥ (quy y) Sanghāya (Tăng).
Oṃ (quy mệnh) Shīte Huru Huru (đại hùng lực) Sindhuru Kripā Kripā (thừa tựu từ bi) Siddhaṇi Pūrṇi (cứu cánh cụ túc) Svāhā (thành tựu).
THÁNH VÔ LƯỢNG THỌ QUYẾT ĐỊNH QUANG MINH VƯƠNG ĐÀ LA NI: Aparimita Ayur Jñāna Suviniś Citta Tejo Rāja Dhāraṇī
Namo (kính lễ) Bhagavate (Thế Tôn) Aparimita-āyur (Vô Lượng Thọ)-jñāna (trí tuệ)-su-viniścita (thiện quyết định)-tejo (Quang Minh)-rājāya (Vương) Tathāgatāya (Như Lai) Arhate (Ứng Cúng) Samyak-saṃbuddhāya (Chánh Biến Tri) Tadyathā (thuyết chú): Oṃ (quy mệnh) Sarva (nhất thiết)-saṃskāra (hạnh)-pariśuddha (biến thanh tịnh) dharmate (pháp tánh) gagana (hư không) samudgate (xuất sanh) svabhāva (tự tánh) viśuddhe (thanh tịnh) mahā-naya (đại đạo) parivārī (quyến thuộc) svāhā (thành tựu).
THIỆN THIÊN NỮ CHÚ: Srī Mahā Devī Dhāraṇī
Namo (quy y) Buddhāya (Phật), namo (quy y) Dharmāya (Pháp), namaḥ (quy y) Sanghāya (Tăng). Namaḥ (kính lễ) Srī (cát tường) –Mahā (đại)-Deviye (Thiên Nữ). Tadyathā (thuyết chú rằng): Oṃ (quy mệnh) Paripūraṇa (viên mãn) Cāre (hạnh) Samanta (phổ biến)-darśane (chiếu kiến) Mahā (đại)-vihāragate (tự viện), Samanta (phổ biến)-vidhamane (giáo giới (dạy bảo)), Mahā (đại)-kārya (sự nghiệp) Pratiṣṭhāpane (an trú), Sarvārtha (nhất thiết sự)-samamta (phổ biến) Su-praripūrune (cực thiện viên mãn), Ayāna (tiếp cận) Dharmate (pháp tánh) Mahā (đại)-vikurvite (thần thông), Mahā (đại)-maitri (từ) Upasaṃhite (nhiêu ích), Hite (lợi ích) Susaṃgṛhīte (chi phối), Samanta (phổ biến)-artha (sự nghiệp) Anupālane (hộ trì) Svāhā (thành tựu).
ĐẠI LUÂN KIM CANG ĐÀ LA NI
Namas (kính lễ) Tridadhvikānāṃ (tam thế) Sarva (nhất thiết) Tathāgatā Nāṃ (Như Lai Thế Tôn). Oṃ (quy mệnh) viraji (vô cấu) viraji (cực thanh tịnh) mahā (Đại) cakra (Luân) vajira (Kim Cang), sata (dũng mãnh) sata (cực dũng) sārate (kiên cố) sārate (cực kiên cố), trayi (Đại Thừa) trayi (Vô Thượng Đại Thừa) vidhamani (trí tư duy) saṃbhajani (chánh phá) tramati (tam tuệ) siddhāgriya (tối thắng quán đảnh) traṃ (quy mệnh) svāhā (thành tựu).
ĐẠI BẢO QUẢNG BÁC LÂU CÁT THIỆN TRỤ BÍ MẬT ĐÀ LA NI
Namaḥ (kính lễ) sarva (nhất thiết) tathāgate (Như Lai)-Bhyo (mật ngữ), matiṣṭaṃti (trí tuệ quang minh biến chiếu) daśadiśi (thập phương). Oṃ (quy mệnh) maṇi (pháp bảo) vajre (kim cang), Hṛdaya vajre (tâm kim cang), mārasainya (ma quân) vidrāvaṇi (tẩu tán), hana (đả phá (đánh phá)) hana (đả phá (đánh phá)), vajra-garbhe (kim cang tạng); trāsaya (bố vị (sợ hãi) trāsaya (bố vị (sợ hãi), sarva (nhất thiết) māra (ma vương) bhavanāni (trú xứ), hūṃ (chư Phật tâm ngữ) hūṃ (chư Phật tâm ngữ), saṃdhara (hộ trì) saṃdhara (hộ trì), Buddha (Phật)-maitrī (từ bi) sarva (nhất thiết) Tathāgata (Như Lai) vajrakara (kim cang thủ) adhiṣṭhite (gia trì), svāhā (thành tựu viên mãn).
Cảnh giác đà la ni:
Oṃ (quy mệnh) sarva (nhất thiết) Tathāgata (Như Lai) Maṇi (Bảo) śatadipte (phóng quang), jvala (quang minh) jvala (quang minh), dharma-dhātu (pháp giới) garbhe (tạng), maṇi (bảo) maṇi (bảo) mahāmaṇi (đại bảo),Tathāgata (Như Lai) Hṛdaya (tâm) maṇi (bảo) svāhā (thành tựu viên mãn).
Căn bản đà la ni:
Namaḥ (kính lễ) sarva (nhất thiết) Tathāgatanāṃ (Như Lai Thế Tôn). Oṃ (quy mệnh) vipula (quảng bác) garbhe (tạng), maṇi (bảo) prabhe (biến chiếu quang minh), Tathāgata (Như Lai) nidarśane (hiển hiện). maṇi (bảo) maṇi (bảo) suprabhe (diệu quang minh), vimale (vô cấu) sāgara (thậm thâm như hải (biển)). Gambhīre (vi diệu), hūṃ (mật ngữ) hūṃ (mật ngữ) jvala (quang minh) jvala (quang minh), Buddha (Phật)-vilokite (quan sát), guhya (bí mật) dhiṣṭita (gia trì) garbhe (tạng), svāhā (thành tựu viên mãn).
Tâm Chú:
Oṃ (quy mệnh) Maṇi (ngọc như ý ) Vajre (kim cang tam muội) Hūṃ (mật ngữ tâm chư Phật).
Tùy tâm đà la ni:
Oṃ (quy mệnh) Maṇi (ngọc như ý, bảo châu như ý ) Dhrāe (phá địch môn) Hūṃ (mật ngữ tâm chư Phật) Phat (tồi phá-hủy diệt)!
PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI: Ushnīsa Vijaya Dhāraṇī
Namo (quy y kính lễ) Bhagavate (Thế Tôn) Trailokya (tam thế)Prati Vishistāya (tối thắng) Buddhāya (Đại Giác Phật) Bhagavate (Thế Tôn) Tadyathā (thuyết chú): Oṃ (quy mệnh) viśuddhāya (lệnh thanh tịnh) viśuddhāya (lệnh thanh tịnh) asamasama (vô đẳng đẳng) samanta(phổ chiếu)-avabhāsa (quang minh thần diệu) spharaṇa (phổ chiếu)-gati (lục đạo chúng sanh)-gahana (nghiệp cảm) svabhāva (tự tánh)-viśuddhe (ly dục thanh tịnh) abhiṣiñcatu (quán đảnh) māṃa (ngã) Sugata (Thiện Thệ) vara (thù thắng)-vacana (giáo ngữ)-amṛta (cam lồ)-abhiṣekai (quán đảnh) mahā (đại)-mantra (thần chú)-padai (danh tự) āhara(thành tựu)-āhara (viên mãn)-āyus (thọ mạng) saṃdhāraṇi (cứu tế) śodhaya (tịnh hóa) śodhaya (tịnh hóa) gagana (như hư không) viśuddhy (lệnh thanh tịnh)-Uṣṇīṣa (Phật đảnh) vijaya (tối thắng) viśuddhe (lệnh thanh tịnh) sāhasrab (thiên bách)-raśmi (quang minh) saṃcodite (khai ngộ) sarva (nhất thiết)-Tathāgata (Như Lai)- Avalokani (quán chiếu) Saṭ-pāramitā (lục ba la mật) Paripūraṇi (thành tựu) [sarva (nhất thiết)-Tathāgata (Phật)] mati (trí tuệ)-daśa (thập)-bhūmi (địa BồTát) pratiṣṭhite (vị) sarva (nhất thiết)-Tathāgata (Như Lai)-Hṛdaya (tâm)-adhiṣṭhāna (thần lực gia trì)-adhiṣṭhita (thần lực gia trì) mahā (đại)-mudre (ấn) vajra (kim cang)-Kāya (thân)-saṃhatana (bất diệt) viśuddhe (lệnh thanh tịnh) sarva (nhất thiết)-āvaraṇa (nghiệp chướng)-apāya (tam)-durgati (khổ thú) pari (phổ chiếu)- viśuddhe (lệnh thanh tịnh) pratinivartaya (lệnh tăng) āyuś (thọ mạng) śuddhe (lệnh thanh tịnh) samaya (tam muội)-adhiṣṭhite (oai thần lực gia trì). Maṇi (ma ni châu) maṇi (ma ni bảo) mahā-maṇi (đại ma ni bảo) tathatā (tự tánh chân như) bhūtakoṭi (chân thật) pariśuddhe (phổ biến thanh tịnh) visphuṭa (khai hóa) buddhi (tuệ giác) śuddhe (thanh tịnh) jaya (tôn thắng) jaya (tôn thắng) vijaya (tối thắng) vijaya (tối thắng) smara (niệm) smara (niệm) sarva (nhất thiết)-Buddha (Phật)-Adhiṣṭhita (oai lực gia hộ) śuddhe (thanh tịnh) vajre (kim cang) vajra (kim cang)-garbhe (tạng) vajra (kim cang) bhavatu (chuyển biến) mama (ngã) śarīraṃ (thân thể) sarva (nhất thiết)-sattvānām (nhất thiết hữu tình) ca (cập) kāya (thân thể) pariviśuddhe (phổ biến thanh tịnh) sarva (nhất thiết)-gati (lục đạo chúng sanh) pariśuddhe (thanh tịnh) Sarva (nhất thiết)-Tathāgata (Như Lai) Abhikhentsa (quán đảnh) mama (ngã) sama (an úy)-āśvāsayantu (cứu độ) sarva (nhất thiết)-Tathāgata (Như Lai) sama (an úy)-āśvāsa (cứu độ)-adhiṣṭhite (oai lực gia trì) bodhyā (giác) bodhyā (giác) vibodhyā (tỉnh giác) vibodhyā (tỉnh giác) bodhaya (ngộ) bodhaya (ngộ) vibodhaya (tỉnh ngộ) vibodhaya (tỉnh ngộ) samanta (châu biến thập phương) Pari Shuddhe (phổ biến thanh tịnh) Sarva (nhất thiết) Tathāgata (Như Lai) Hṛdaya (tâm) Adhiṣṭhāna (thần lực gia trì) Adhiṣṭhita (oai lực hộ trì) Mahā (đại) Mudre (Phật ấn) Svāhā (thành tựu viên mãn).
TIÊU TAI CÁT TƯỜNG THẦN CHÚ: Sāntika-śrīya dhāraṇī
Namaḥ (kính lễ) Samanta (phổ chiếu)- Buddhānām (Phật- Thế Tôn) apratihata (vô chướng ngại)-śāsanānāṃ (giáo pháp) tadyathā (thuyết chú) oṃ (quy mệnh) kha (hư không) kha (hư không) khā (thiên không) hi (dung thông) khā (thiên không) hi (dung thông) hūṃ (chư Phật mật ngữ) hūṃ (chư Phật mật ngữ) jvala (quang minh) jvala (quang minh) prajvala (đại quang minh) prajvala (đại quang minh) tiṣṭhā (hiện tại) tiṣṭhā (hiện tại) ṣṭri (oan kết giải khai) ṣṭri (oan kết giải khai) sphaṭa (tồi phá) sphaṭa (tồi phá) śāntika (tiêu tai) śrīye (cát tường) svāhā (viên mãn thành tựu).
Một số âm Phạn trong thần chú:
Oṃ: Nhiếp triệu.
Cala: lay động, tức âm ba rung động của tiếng chuông.
Teja: Uy quang, uy đức.
Svāhā: quyết định thành tựu]
Juṣṭi: hô gấp rút, nơi hy vọng để, vui vẻ…để.
Rūḍhi: sinh trưởng.
Svāhā: thành tựu tốt lành]
Dhīri: An định, dũng mãnh, dũng kiện, tâm quyết định.
Jrī: tiêu hoá, biến hoá.
Krodhāya: Phẫn nộ.
Śrī: tốt lành, cát tường.
Vahi: tên một loài Piśāca, tức quỷ ở nhà cầu.
Hāna: buông bỏ đi, vứt bỏ, chặt đứt niệm, ngưng nghỉ, diệt.
Mṛte: sự chết chóc.
Sukarāya: Thiện Thủ đẳng, những bàn tay khéo léo
Raṃ: Chủng tử biểu thị cho lửa Trí Tuệ thiêu đốt sạch tất cả dơ ám.
[Oṃ: Cảnh giác.
Vaśi: hiểu thấu.
Pramaṇi: viên ngọc như ý thắng thượng.
Siddhāya: thành tựu đẳng, nhóm thành tựu.
Dhūpa Dhūpa: đốt hương, rải hương.
Dāmbha Dāmbha: làm điều tốt lành cho mình cho người khác.
Amṛte: Sự bất tử, nước Cam Lộ.
Hūṃ Phaṭ: Phẫn nộ phá bại mọi sự chướng ngại]
Vajra: Kim Cương. Hoḥ: vui vẻ]
Śigruka: tên một dân tộc.
Sikṣā: Tri Thức của…, giáo thọ, tịnh giới, sở học, học xứ.
[Namo Surūpaya Tathāgatāya: Quy mệnh Diệu Sắc Thân Như Lai. Tadyathā: Như vậy, liền nói Chú là. Oṃ: Nhiếp triệu. Suru Suru: Ban rải nước Cam Lộ cho ta và người. Prasuru Prasuru: Ban rải nước Cam Lộ thắng thượng cho ta và người. Svāhā: quyết định thành tựu]
Mukti: giải thoát.
Mulālin: một loại hoa sen ăn được.
Kili Kilaya: Găm chặt, giết chết.
Vajra Hūṃ Phaṭ: Kim Cương phẫn nộ hàng phục]
Vahuritā: hương thơm, gạo rang.
Sīma: Giới Đàn
[Oṃ Thân khẩu ý.
Svabhāva: Tự Tính.
Śuddha: thanh tịnh.
Sarva: tất cả
Dharma: Pháp.
Svabhāva: Tự Tính.
Suddhohaṃ = Śuddha (thanh tịnh) + uhaṃ (tôi cũng).
Amogha-Jvale: Bất Không Uy Đức.
Jīva-kara: làm cho Thọ Mệnh.
Saṃśodhane: Chính thanh tịnh, trong sạch chân chính.
Padma-Kumāra-Jīva: Thọ mệnh của Liên Hoa Đồng Tử.
Saṃśodhāya: Chính thanh tịnh, trong sạch chân chính.
Dhāra Dhāra: Nhiếp trì, cầm giữ. Sujvale: Thiện uy đức.
Haṃ: chủng tử chứng ngộ Nhân của Liên Hoa Bộ
Haḥ: Chủng tử thành tựu Nhân của Liên Hoa Bộ
Nṛṭi Nṛṭi: Điệu múa biểu thị cho Thần Thông Du Hý của các Đấng Giải Thoát.
Nṛṭapati: Chủ của điệu múa.
Nṛtya-pāṇi: bàn tay của điệu múa, biểu thị cho phương tiện của Thần Thông Du Hý.
Hūṃ Phaṭ: phẫn nộ hàng phục mọi chướng ngại]
Aniñja: Quyết định, không có lay động.
Prāptāya: đạt được, đắc được.
Muṇi: tịch mặc.
Muṇi: tịch mặc.
Saṃmuṇi: chính tịch mặc.
Muṇi Muṇi Saṃmuṇi: sự tịch mặc của ba Thừa.
Svāhā: Quyết định thành tựu]
Ý Nghĩa Bài Chú 100 Âm Kim Cương Tát Đỏa:
OM VAJRASATTVA SAMAYA MANU PALAYA: Tán thán Giới Nguyện của Kim Cang Tát Đỏa
VAJRASATTVA TENOPA TITHRA DRIDHO MEBHAWA: Hỡi Ngài Kim Cang Tát Đỏa, hãy hộ trì Giới Nguyện của con! Xin thường trụ trong con!
SU TO-KHAYO MEBHAWA SU PO-KHAYO MEBHAWA ANU RAKTO MEBHAWA: Cho con đạt mọi nguyện ước. Xin trưởng dưỡng thiện tâm của con. Hãy mở lòng từ bi với con!
SARVA SIDDHI MEPRA YATSA SARVA KARMA SUTSAME TSITTAM SHRIYAM KURU HUNG: Ban cho con mọi thành tựu. Cho con thấy tất cả nghiệp. Hãy chuyển tâm con thành tốt lành!
HUNG: chủng tự tâm yếu của Kim Cang Tát Đỏa. HA HA HA HA HO: HA HA HA HA: Biểu tượng 4 vô lượng tâm, 4 quán đảnh, 4 loại hỉ lạc, và 4 thân; HO: biểu lộ hoan hỉ nơi sự thành tựu này.
BHAGAWAN SARVA TATHAGATA VAJRA MAME MUNTSA: Hỡi Đức Thế Tôn, hiện thân của tất cả Kim Cang Như Lai, xin đừng rời xa con!
VAJRI BHAWA MAHA SAMAYASATTVA AH: Hỡi bậc Đại Thủ Hộ Giới Nguyện, cho con chứng đạt Kim Cang Tánh, AH: xin cho con thể nhập với Ngài.)